Chuyên mục: Kiến thức y học

19 Tháng Chín, 2016

GIỚI THIỆU: Khàn tiếng (hoarseness) là triệu chứng không đặc hiệu của nhiều bệnh ở thanh quản từ những polype lành tính đến những khối ung thư đe dọa đến tính mạng. Triệu chứng của Khàn tiếng rất dễ nhận thấy nhưng nhiều người không để ý, đến khi bệnh nặng gây nhiều biến chứng nguy hiểm mới tìm đến thầy thuốc. Trong bài viết sau đây sẽ đề cập đến một kỹ thuật mới trong việc tầm soát nguyên nhân gây khàn tiếng, và việc điều trị chúng hiệu quả nhất cho các trường hợp dohạt xơ dây thanh, polyp dây thanh, nang nước dây thanh, virus Papilloma, HPV qua nội soi ống mềm. Cấu tạo cơ quan phát âm: Cơ quan phát âm của con người có cấu tạo rất phức tạp. Trong đó, thanh quản đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành lời nói. Lời nói được tạo ra khi có luồng không khí từ phổi đi lên; sự rung động của dây thanh tác động lên cột không khí này, tạo nên âm thanh. Khi phát âm, dây thanh đóng kín, hình dạng dây thanh có thể biến đổi lúc dày, lúc mỏng, khi căng ít, khi căng nhiều… tùy theo nhu cầu phát âm. Các rối loạn về giọng xuất hiện do sự

19 Tháng Chín, 2016

Dị vật mũi không phải là hiếm, thường gặp ở trẻ nhoe 2-5 tuổi. Dị vật có thể gặp oẻ nhiều dạng: đồ chơi, thức ăn… ở ta thường gặp các hạt như hạt lạc, ngô, na…, nụ áo, cúc áo… do trẻ trong khi chơi nhét vào mũi, không lấy ra được và quên đi. Cũng gặp dị vật do sặc thức ăn từ miệng qua lỗ mũi sau vào hốc mũi, bị mắc kẹt ở các khe mũi không ra được.   1.Chẩn đoán: không khó vì triệu chứng thường điển hình, nhưng thường hay lầm lẫn do không lưu ý đến. – Khi dị vật vào mũi gây phù nề, ngạt tắc mũi nhưng vì dị vật chỉ bị một bên nên không gây khó chịu cho trẻ và thường không được biết đến. – Sau vài ngày hôc mũi bên đó bị tắc hẳn và chảy mũi mủ có mùi hôi, thối rõ nên được đưa đến thầy thuốc Tai Mũi Họng. – Khám: hốc mũi moth bên đầy mủ hôi ứ đọng, lau sạch hút mũithấy cuốn dưới nề sũng, sàn và các khe mũi có mủ ứ đọng. Thường thấy ở sàn và khe dưới hay khe giữa có một khối có mủ bám quanh, thường tròn, nhẵn nên hay lầm lẫn là khối u hốc mũi. Nếu dị vật nhỏ như hạt đậu, hạt thóc khó nhìn để phát hiện đ

Posted in Kiến thức y học, Mũi Xoang by Admin
19 Tháng Chín, 2016

Dị hình mũi bao gồm: lệch hình vách ngăn, dị dạng mũi và tịt lỗ mũi là chính. Dị hình mũi thường chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, ảnh hưởng đến chức năng nhưng có khi ảnh hưởng đến cả tính mạng ( như tịt lỗ mũi sau ở trẻ sơ sinh), đòi hỏi phải giải quyết ngay. 1 Lệch hình vách ngăn. Vách ngăn nằm giữa hai hốc mũi thường không thật thẳng đứng nên chỉ khi gây ảnh hưởng đến thở, ngửi, ảnh hưởng đến dẫn lưu xoang hay gây nhức đầu, gây kích thích mới được gọi là dị hình vách ngăn.

  • Nguyên nhân:
  • Sang chấn ngư ngã, đấm vào mũi, nhiều khi bị từ khi đẻ, lúc còn bé, lúc đó không gây ảnh hưởng gì nên bị bỏ qua.
  • Do bẩm sinh hay do sự phát triển không bình thường của các xương khẩu cái, hay mảnh đứng xương sang.
    • Các loại thường gặp:
      • Lệch vách ngăn: vách ngăn không nằm đúng giữa mà lệch sang 1 bên hốc mũi, có lệch toàn phần hay chỉ 1 phần ở trên hợc ở dưới.
      • Vẹo vách ngăn: vách ngăn không thẳng mà cong vẹo như hình chữ S, có thể nhiều về 1 bên , chủ yếu ở trên cao hay ở dưới thấp.
      • Dày chân vách ngăn: vách ng

Posted in Kiến thức y học, Mũi Xoang by Admin
19 Tháng Chín, 2016

1 Nguyên nhân: 1.1 Tai nạn: thường gặp do tai nạn giao thông, cũng gặp do tai nạn lao động, thể thao như tay máy đập vào mặt, chơi xà, quyền anh. 1.2 Bị đánh: với vật cứng như gậy, gạch hay do bị đấm vào mũi. 1.3 Do hoả khí: mảnh bom, đạn… bắn vào. chan-thuong-mui 2 Chẩn đoán: Dựa vào các tính chất và thăm khám. 2.1 Chảy máu mũi: bao giờ cũng gặp, mức độ nhiều hay ít, chảy ra mũi trước hay mũi sau xuống họng, tự cầm hay không tuỳ vào tính chất của tổn thương. 2.2 Biến dạng mũi: thường gặp ở sống mũi hay gốc mũi, có thể bị sập, bị gẫy sập, bị đẩy lệch sang 1 bên, bị vẹo, gồ xương chồng lên nhau tuỳ theo tổn thưởng xương chính mũi, vách ngăn mũi hay cả hai. Cũng gặp rách da, giập sụn cánh mũi. Cần lưu ý sau khi bị chấn thương vài giờ, do phần mềm mũi và vùng mắt má bị bầm tím, phù nề, sưng tấy nên khó đánh giá được biến dạng. 2.3 Khám: Sờ nắn vùng chấn thươ

Posted in Kiến thức y học, Mũi Xoang by Admin
19 Tháng Chín, 2016

Những người làm việc ở các nhà máy, công trường , cơ sở sản xuất có tiếng ồn lớn, đều có thể bị. Từ lâu đã được công nhận là một bệnh nghề nghiệp ( bệnh do nghề nghiệp gây nên và được hưởng đền bù, trợ cấp khi mắc bệnh). Ở nước ta theo thông tư liên bộ 08/TTLB điếc nghề nghiệp đã được công nhận là một trong 8 bệnh nghề thường gặp. Ở các nước công nghiệp điếc nghề nghiệp đứng hang đầu tổng các bệnh nghề nghiệp. 1 Điều kiện: Do trong quá trình lao động phải tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao từ 85dBA trở lên, thời gian tiếp xúc phải lâu dài từ 3 tháng trở lên và mỗi ngày ít nhất 6 giờ. 2 Triệu chứng: Bệnh kéo dài, âm ỉ hang năm, người bệnh thường không tự biết vì chỉ có 1 triệu chứng là nghe kém. Thường diễn biến làm 3 giai đoạn với thời gian khác biệt nhau tùy từng người: 2.1 Giai đoạn thích ứng: Những ngày đầu lao động nơi có tiếng ồn cao,m cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, tai ù, tức như đút nút lỗ tai; inh tai; nghe kém sau hay cuối giờ lao động, nếu được theo dõi qua đó thính lực thấy lúc đầu c

Posted in Kiến thức y học, Tai by Admin
19 Tháng Chín, 2016

Viêm tấy mủ hạch cổ bên Do viêm họng, miệng gây viêm tấy mủ hạch cổ 2 bên, chủ yếu là hạch dưới góc hàm. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, nhưng cũng gặp cả ở trẻ lớn và người lớn.

  1. Chẩn đoán
  • Lâm sàng: sốt cao, thể trạng nhiễm trùng, mệt mỏi. Đau 1 bên họng nuốt đau, đau tăng khi nhai, khi há mồm.

Đau có làm bệnh nhân phải nghẹo cổ về bên bệnh khi cử động cổ thì đau tăng. Sưng tấy hạch dưới góc hàm một bên, có khi cả 2 bên, nên đau thường lan cả ra nhóm hạch cảnh.

  • Khám họng

Thành bên họng sau amidan sưng phồng đẩy vào trong rõ. Sau vài ngày, thấy sốt giảm nhưng thể trạng tồi hơn. Nuốt đau tăng lên rõ rệt, gây ứ đọng đờm dãi, hơi thở hôi. Có thể có xuất hiện khít hàm, nói không rõ tiếng và khó thở. Vùng góc hàm sưng phồng như một u nhỏ, ấn đau và có hiện tượng phù nề rõ, sau có thể viêm tấy lan rộng cả 1 vùng góc hàm, cổ bên.

  1. Hướng xử trí:

Nếu viêm tấy chưa thành mủ, có thể chỉ có kháng sinh. Nếu đã tấy mủ, nhất thiết phải chích tháo mủ mà tốt nhất

Posted in Kiến thức y học, Tai by Admin
19 Tháng Chín, 2016

Co thắt họng Có thắt do nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể là triệu chứng của các bệnh, uốn ván, bệnh dại, viêm não, giảm calci máu, Hysterie. Cũng có thể là phản xạ do các kích thích tinh thần hay tại chỗ quá mạnh người viêm họng mãn tính. 1 Chẩn đoán Triệu chứng rõ rệt nhất là khó nuốt từ mức nuốt nghẹn đến tắc không nuôt được cả chất lỏng. Kèm theo có cảm giác co cứng họng gây đau. Nếu thành cơn có thể cùng xuất hiện co giật các cơn ở mặt ( chủ yếu là cơ nhai), co thắt cơ bao vòi gây tiếng động ở tai. Co thắt dạ dày gây nôn, đau sau ức. Co cứng cơ nhai, các cơ ở chi. 2 Xử trí Điều trị nguyên nhân như uốn ván, bệnh dại, viêm não. Nếu do viêm họng mạn thì cần khí dung, bôi họng. Do thiếu calci mạn thì cho tiêm Gluconat Ca 10% Điều trị chứng làm giảm cownm, mức độ co cứng bằng atropin

16 Tháng Chín, 2016
Viêm mũi dị ứng

Nguyên nhân của viêm mũi dị ứng là gì?

Có một số giả thuyết giải thích về nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng chủ yếu do phản ứng của cơ thể khi gặp vật lạ (dị nguyên) đối với cơ thể, ví dụ như bụi, phấn hoa, lông chó, mèo, bào tử nấm (nấm mốc)… Những tác nhân này thường đóng vai trò như một kháng nguyên không hoàn toàn khi gặp kháng thể (có trong cơ thể) tương ứng thì xảy ra hiện tượng phản ứng. Hiện tượng phản ứng dị ứng này xảy ra ngay ở lớp nhày niêm mạc của hệ thống đường hô hấp trên như mũi, họng, xoang… gây nên hiện tượng viêm và kích thích niêm mạc. Viêm mũi dị ứng có liên quan đến các cơ địa dị ứng. Thông thường người bị viêm mũi dị ứng gặp ở người có cơ địa dị ứng nhiều hơn như viêm da dị ứng, mề đay mạn tính, tổ đỉa… Chính vì vậy cùng một tác nhân gây kích thích nhưng có người bị bệnh viêm mũi dị ứng nhưng cũng có người không bị. Các tác nhân gây kích thích cũng có thể theo đường hô hấp nhưng cũng có thể vào cơ thể theo đường qua da, hoặc theo đường ăn uống

Posted in Kiến thức y học, Mũi Xoang by Admin